Theo Morgan Stanley, thảm họa tồi tệ nhất tại Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới lần 2 có thể làm giảm tăng trưởng kinh tế toàn cầu 0,5 %.
Trận động đất và sóng thần ngày 11/3, với thiệt hại hơn 8.000 người chết và hỏng nhà máy hạt nhân có thể đẩy kinh tế Nhật vào suy thoái trầm trọng trong ngắn hạn, khiến GDP giảm khoảng 3% trong năm 2011, tăng so với dự báo 2% trước thảm họa, các chuyên gia kinh tế của Morgan Stanley nhận định.
Họ cũng cho rằng nền kinh tế có thể tăng trưởng khoảng 3% hoặc giảm 1% so với năm trước. Sự hồi phục kinh tế toàn cầu sẽ chịu đựng được sự sụt giảm kinh tế của nền kinh tế lớn thứ 3 bởi các điều kiện khá mạnh mẽ trong khủng hoảng và do chính phủ cùng với các ngân hàng trung ương có thể thể tăng cường hỗ trợ tăng trưởng nếu cần.
Các chuyên gia kinh tế của Morgan Stanley cho rằng việc gián đoạn hàng hóa xuất khẩu, giao thông vận tải và sản lượng trong chuỗi cung ứng toàn cầu là sự bất ổn lớn nhất.
Theo Morgan Stanley, khủng hoảng tại Nhật cũng có thể tác động tới các nền kinh tế khác thông qua thương mại hàng hóa và dịch vụ, dòng vốn đầu tư, ảnh hưởng lan truyền của hệ thống tài chính và giá cả hàng hóa.
GDP của Nhật có thể giảm khoảng 1 nửa, hoặc 0,25%, ước tính giảm tăng trưởng kinh tế toàn cầu, trong khi các nước còn lại cũng giảm do tác động tiêu cực lan tỏa.
Morgan Stanley cũng cho rằng, tăng trưởng kinh tế toàn cầu có thể bị gián đoạn do giá dầu tăng cao khi tình trạng bất ổn leo thang tại Trung Đông, chính sách thắt chặt tiền tệ kiềm chế lạm phát tại các nước đang phart triển và cuộc khủng hoảng nợ công tại châu Âu cũng đang lan sang Mỹ và các nước phát triển khác.
Họ cũng cho rằng nền kinh tế có thể tăng trưởng khoảng 3% hoặc giảm 1% so với năm trước. Sự hồi phục kinh tế toàn cầu sẽ chịu đựng được sự sụt giảm kinh tế của nền kinh tế lớn thứ 3 bởi các điều kiện khá mạnh mẽ trong khủng hoảng và do chính phủ cùng với các ngân hàng trung ương có thể thể tăng cường hỗ trợ tăng trưởng nếu cần.
Các chuyên gia kinh tế của Morgan Stanley cho rằng việc gián đoạn hàng hóa xuất khẩu, giao thông vận tải và sản lượng trong chuỗi cung ứng toàn cầu là sự bất ổn lớn nhất.
Theo Morgan Stanley, khủng hoảng tại Nhật cũng có thể tác động tới các nền kinh tế khác thông qua thương mại hàng hóa và dịch vụ, dòng vốn đầu tư, ảnh hưởng lan truyền của hệ thống tài chính và giá cả hàng hóa.
GDP của Nhật có thể giảm khoảng 1 nửa, hoặc 0,25%, ước tính giảm tăng trưởng kinh tế toàn cầu, trong khi các nước còn lại cũng giảm do tác động tiêu cực lan tỏa.
Morgan Stanley cũng cho rằng, tăng trưởng kinh tế toàn cầu có thể bị gián đoạn do giá dầu tăng cao khi tình trạng bất ổn leo thang tại Trung Đông, chính sách thắt chặt tiền tệ kiềm chế lạm phát tại các nước đang phart triển và cuộc khủng hoảng nợ công tại châu Âu cũng đang lan sang Mỹ và các nước phát triển khác.
Phương Tuyền
Theo Bloomberg
Theo Bloomberg
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét